
Triết lý kinh doanh là gì khi đây được xem là kim chỉ nam trong suốt quá trình xây dựng, duy trì và phát triển của một doanh nghiệp. Xây dựng triết lý như là sự định hướng phát triển trong xuyên suốt qua các chặng đường. Bài viết sẽ giới thiệu khái niệm của triết lý kinh doanh, vai trò của chúng trong doanh nghiệp, những triết lý nổi tiếng hiện nay.
Xem thêm:
- Kinh Doanh Ngoại Hối Là Gì Và Tình Hình Các Giao Dịch Ở Việt Nam 2022
- Thông Tin Về Kinh Doanh Du Lịch Cơ Bản Nhất Được Cập Nhập 2022
- Văn Hóa Kinh Doanh: Đặc Trưng, Các Nhân Tố Tác Động Và Vai Trò
1. Tìm hiểu về khái niệm triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh là gì, giải thích đơn giản nó được bắt nguồn từ cuộc sống. Sau thời gian nó được một cá nhân, tập thể đúc kết lại thành những nguyên tắc, phương pháp quản lý doanh nghiệp. Trong quá trình đó, con người đã làm, đã có vấp ngã nhiều lần để có được một nguyên tắc, triết lý mang tính hiệu quả nhất.
2. Khám phá vai trò của triết lý kinh doanh với doanh nghiệp
Những triết lý trong kinh doanh có vai trò như là phương thức để doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực; phong cách cốt lõi cho doanh nghiệp; sự thống nhất tập thể; định hướng cho doanh nghiệp; giá trị cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp.
2.1. Phát triển nguồn nhân lực
Nhân lực là cốt lõi để tạo nên giá trị của một doanh nghiệp. Các cá nhân, tập thể sẽ vạch ra các ý tưởng, mục tiêu kinh doanh cụ thể. Từ đó, nhân viên sẽ có định hướng làm việc và có lộ trình phát triển rõ ràng. Sự chuẩn mực hành vi sẽ tạo nên một phong cách làm việc có bản sắc của doanh nghiệp. Đây chính là một phần của triết lý kinh doanh là gì.
2.2. Phong cách đặc thù cho doanh nghiệp được hình thành
Mỗi doanh nghiệp có một phong cách làm việc riêng. Giá trị chuẩn mực ban đầu sẽ là chiếc gương để đội ngũ công nhân viên thực hiện.

2.3. Tạo sự thống nhất cho tập thể
Triết lý kinh doanh là gì có vai trò góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp quyết định trong việc bảo tồn nền văn hóa đã xây dựng từ trước.
2.4. Định hướng cho doanh nghiệp
Định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp là một vai trò khác của triết lý. Khi đây là tiền đề để định hướng cách thức kinh doanh, chăm sóc khách hàng, sản xuất sản phẩm phù hợp với văn hóa doanh nghiệp. Một doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn nếu thiếu đi thì việc lập kế hoạch chiến lược.
2.5. Là giá trị cốt lõi của sự phát triển bền vững
Triết lý kinh doanh là gì một phần để đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Triết lý thể hiện tầm nhìn, phong cách làm việc của doanh nghiệp ở mức cơ bản. Nó sẽ là tư tưởng chung, sau các chặng đường phát triển thì tư tưởng đó vẫn giữ nguyên giá trị.
3. Tìm hiểu những triết lý trong kinh doanh
Để hiểu hơn về triết lý kinh doanh là gì không thể bỏ qua những câu triết lý hay về kinh doanh. Đa số các câu nói sẽ được đúc kết từ các nhà sáng lập nổi tiếng, tỷ phú hay nhà kinh doanh tài ba của thế giới.
3.1. “Đừng chỉ ngồi yên và chờ cơ hội đến. Hãy đứng dậy và nắm bắt nó”
Một phát trong những đúc kết của Bà C.J Walker – nữ triệu phú tự thân đầu tiên chính là kim chỉ nam của nhiều người trong lúc mất phương hướng. Bà chia sẻ đã nhận nhiều lợi ích khi không ngừng suy nghĩ và hành động.
Suy nghĩ có chi tiết đến đâu nhưng sẽ không có giá trị nếu chúng ta chỉ để nó trong đầu. Không ai đưa ra cho bạn lời khuyên đúng nhất, hãy nghe theo trái tim mình vì bản thân mình mới biết chính xác những gì bạn muốn.
3.2. “Nếu bạn không xây dựng ước mơ của mình, người khác sẽ thuê bạn để xây dựng ước mơ của họ.”
Một câu nói của doanh nhân Dhirubhai Ambani như một lời khích lệ cho những ai muốn tự chủ việc kinh doanh của mình. Câu nói đã giúp cho nhiều người hiểu triết lý kinh doanh là gì.
Ông cho biết nếu mình biết rằng bản thân hoàn toàn có khả năng xây dựng một doanh nghiệp cho riêng mình. Việc giúp người khác làm là hành động vô cùng hào phóng.
3.3. “Cách để bắt đầu là ngừng nói và bắt tay vào làm.”
Đồng sáng lập Công ty Walt Disney – Walt Disney có một triết lý kinh doanh đi thẳng vào vấn đề. Hãy suy nghĩ và bắt tay vào làm thay vì để chúng trong đầu. Để có được đế chế của riêng mình, ông không những làm những điều mình cho là khả thi, cần phải làm. Đây chính là một lời chỉ dẫn cho các bạn khởi nghiệp lẫn thực hiện các dự án hàng ngày.
3.4. “Đằng sau người thành công là rất nhiều năm không thành công”
Hiểu về triết lý kinh doanh là gì sao có thể bỏ qua câu nói của doanh nhân Neil Patel đã từng chia sẻ. Ông đã mất hàng triệu đô la cùng vô số lỗi lầm trong suốt quá trình kinh doanh của mình.
Với những gì ông làm được hiện nay, nhiều người sẽ nghĩ Neil Patel đã thực hiện nó trong vài năm gần đây. Nhưng thực tế, ông đã đã từng là một doanh nhân trong hơn 10 năm với hàng nghìn lần thử nghiệm, đập đi xây lại như bao người.
Để có sự thành công, các tỷ phú hay các doanh nhân thành đạt khác cũng từng thất bại vô số lần. Miễn là bạn không bỏ cuộc, tỷ lệ thành công sẽ tìm đến bạn.
3.5. “Hãy quyết liệt với một ý tưởng, một vấn đề, hoặc một sai lầm mà bạn muốn biến nó thành đúng. Nếu bạn không đủ đam mê ngay từ đầu, bạn sẽ không bao giờ đi được đến cuối.”
Các danh sách triết lý kinh doanh hay không thể thiếu Steve Jobs – CEO & Đồng sáng lập Apple Inc.
3.6. “Hãy làm những việc bạn yêu thích, thành công sẽ theo đuổi bạn. Đam mê là nhiên liệu đằng sau một sự nghiệp vững chắc.”
Đây là một chia sẻ đến từ Meg Whitman – CEO của Quibi. Bạn sẽ phát triển nếu cứ mãi là một nhân viên chờ đến giờ tan ca. Nếu làm việc không có niềm yêu thích thường sẽ không bỏ cái tâm và sức lực của bạn trong đó. Tất cả sẽ được thể hiện ở phong cách làm việc và kết quả cuối cùng.
3.7. “Hãy biết ơn những người giúp người giúp bạn theo đuổi ước mơ”
Muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa sẽ đi cùng nhau rất liên quan đến câu nói này. Triết lý kinh doanh là gì ở câu nói này? Có rất nhiều chông gai trong quá trình khởi nghiệp hay thành một doanh nhân thành đạt. Chính những sự giúp đỡ để bạn thấy được các sai lầm của mình – một phần góp phần để bạn nhận được những thành quả tốt đẹp.
3.8. “Bạn đang khó khăn không có nghĩa là đang thất bại”
Không có con đường nào toàn hoa hồng, không có thành công nào mà chẳng có mảy may vấp ngã. Vì thế, hãy tin tưởng vào mình và mục đích ban đầu, nhất là khi là một doanh nhân.
Không thành công thì thành nhân, nếu không phải vượt qua bất kì khó khăn nào, bất kì ai cũng dễ dàng là một doanh nhân tài giỏi. Cố gắng đến cuối cùng, cánh cửa này đóng lại thì sẽ có cánh cửa khác mở ra. Bởi vì ánh sáng ở cuối đường hầm. Đây chính là chân lý cuộc sống và một phần giải thích của triết lý kinh doanh là gì
4. Tìm hiểu về triết lý 3p trong kinh doanh
Để hiểu thêm một ví dụ của triết lý kinh doanh là gì, hãy đi vào hiểu khái quát triết lý 3P, vai trò và ví dụ cụ thể.
4.1. Khái quát triết lý 3P
Triết lý 3p trong kinh doanh là một thuật ngữ quen thuộc. Ở đây, điều kiện quan trọng nhất là People (con người), cùng với hai yếu tố khác là Product (sản phẩm) và Profit (lợi nhuận).

Triết lý 3P lấy con người làm gốc, con người chính là người tạo nên giá trị sản phẩm, từ đó sinh ra lợi nhuận. Theo logic này lần lượt các yếu tố xếp ở vị trí 2 và 3.
Một doanh nghiệp tìm hiểu triết lý kinh doanh là gì và thực hiện 4P với công ty của mình sẽ thể hiện ở cách đối xử giữa sếp với nhân viên, đẩy mạnh dịch vụ chăm sóc khách hàng. Chính sự quan tâm từ doanh nghiệp mà sẽ có những khách hàng trung thành và nhân công tạo ra năng suất làm việc.
4.2. Vai trò của triết lý 3P
Việc làm “hài lòng thượng đế” điều đó sẽ tạo ra lợi nhuận ngày càng tăng. Triết lý 3P trong kinh doanh rất phù hợp trong thị trường hiện tại. Vì có nhiều thương hiệu cùng cạnh tranh một lĩnh vực, lúc này mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng là không thể thiếu.
Các công ty đề có bộ phận nghiên cứu thị trường, chuyên viên kinh doanh, tiếp thị, chăm sóc khách hàng. Các tập đoàn lớn còn có các chuyên viên xã hội học, tâm lý học, nhân chủng học, mỹ học… Họ có vai trò nghiên cứu các hành vi tiêu dùng, về đặc điểm tâm lý, môi trường, xã hội, tín ngưỡng,… của khách hàng ở thị trường mục tiêu.
Từ nghiên cứu mà doanh nghiệp lập nên chiến lược, các kênh bán hàng hiệu quả. Tấm gương từ triết lý 3P của hãng bảo hiểm State Farm ở Mỹ Chỉ 2 năm sau khi thành lập, State Farm phải bồi thường tai nạn cho khách hàng số tiền 3.500 đô la. Khi ấy số vốn mà hãng đang có con số 2.100 đô la.
Ông chủ hãng quyết định chọn nói rõ chuyện thiếu tiền đền bù một cách công khai. Sau đó ông tuyên bố bán tài sản, nhà cửa để chi trả cho khách hàng.Từ sự kiện này, uy tín của hãng tăng lên chóng mặt, khách hàng tự tìm đến càng nhiều.
Thời gian 1993, trong 2 năm bang Florida liên tục gặp thiên tai gây thiệt hại lớn. Số tiền State Farm đã chi ~1,2 tỉ Đô la để bồi thường. Không những thế, hãng còn bỏ thêm 800 triệu Đô la để hỗ trợ khách hàng của mình gia cố lại nhà cửa.
Từ các sự kiện lớn, dân chúng ở miền Nam nước Mỹ mua bảo hiểm của State Farm đến 82%. Doanh số của hãng đã lên tới 21 tỉ Đô la. Rõ ràng đây là minh chứng cho sự thành công của một triết lý kinh doanh.
Thông tin về triết lý kinh doanh là gì và các câu nói bất hủ của các nhà kinh doanh đến nay vẫn còn giá trị nguyên vẹn. Với bạn, bạn thích câu nói của ai nhất.